Polly po-cket
phần đại số
tóm lược kiến thức cơ bản: chương I:mệnh đề là gì? Ắt hẳn không còn xa lạ với nhiều người những ví dụ như:hai tam giác bằng nhau khi S của chúng bằng nhau...Tóm lại mệnh đề là câu khẳng định về một vấn đề hoặc đúng hoặc sai và phủ định của nó là những cái ngược lại nếu chúng cùng đúng hoặc cùng sai ta có mệnh đề tương đương ví dụ:3-5=2<=>-(-2+4)=2 §2 tập hợp số là gì? Đó là tập hợp các số N(tự nhiên) Z(số nguyên) Q(số hữu tỉ) R(số
thực) tập hợp con của số thực R={N.Z.Q} trong đó N bao hàm các số khác 0 gồm 2 hoặc nhiều số như dãy số từ 1->52,Z từ -đến+ gồm các số chỉ chia hết cho 1&chính nó như 2 và 3 Q là một phân số dạng a/b được biểu diễn hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn hoặc không tuần hoàn ví dụ 4/2 là một dạng hữu hạn tuần hoàn,R là số thực có giá trị từ -vô cực đến +vô cực tóm lại không thể xác định số tận cùng.Biểu diễn âm vô cực và dương vô cực thường
bằng trục số hoặc bằng đồ thị parabol §3 hàm số là gì?Là các giá trị của biến x thuộc vào một tập xác định D nào đó mà có 1 giá trị tương ứng của y thuộc vào tập số thực R đó là một hàm số hay ngắn gọn hơn đó là những giá trị thoả mãn tập xác định của một tập hợp con nào đó,hàm số biểu diễn chủ yếu bằng biểu đồ hình cột,và dạng y=ax+b,y=a/x trong đó a.b không đồng thời bằng 0 vì nếu bằng 0 phương trình có vô số ngiệm hoặc vônghiệm §5 phương trình bậc nhất 2 ẩn là gì? Nó gồm có 2 ẩn x,y và có dạng ax+by=c a,b,c là các hệ số tự do trong đó a,b không đồng thời bằng 0,nếu cả a,b,c đều bằng 0 thì mọi x,y đều là nghiệm của phương trình nghĩa là phương trình có vô số nghiệm,tóm lại các bạn chỉ cần nắm vững một ít kiến thức nhỏ này cũng đủ dùng rồi,nếu hăng say thì hãy ghé qua các ban khác nhưng nói trước sẽ mất tiền đó mình cũng bị mất nhưng bù lại cả một vốn kiến thức này đây...Giờ mời các bạn giải lao và ta tiếp tục đến với hình học.Đa số người đều nói hình học là khó nhưng sự thật không có gì là khó cả mình cũng làm được đấy thôi khởi đầu dễ trước nhưng sẽ tóm lược các bạn cố gắng nhé đầu tiên §1 vectơ là gì? Vectơ hay gọi là vật mang là một đoạn thẳng có hướng gồm:điểm đầu,điểm cuối và đuôi o---> vectơ chỉ phương là vectơ // hoặc trùng với đường thẳng genta vectơ xác định khi đã biết điểm đầu,điểm cuối của vectơ và phương của / vectơ đó // hai vectơ bằng nhau khi có cùng phương và độ dài.Vectơ 0 điểm đầu và điểm cuối trùng nhau và cùng phương cùng hướng với mọi vectơ.§2 giá trị lượng giác là số bội giác của góc @ theo t/c sin kề,cos đối sin là trục tung và cos là trục hoành của đồ thị,nếu 0 < @ < 180 đồ thị nhận giá trị sin nếu @ trùng trục hoành và nhận giá trị từ -đến+ thì @ nhận giá trị cos tóm lại bất kì
giá trị nào thuộc y đều nhận giá trị sin thuộc x nhận giá trị cos đường tròn toạ độ có số đo từ 0->180 gốc tọa độ là tâm đường tròn...§3 tích vô hướng của 2 vectơ hay còn gọi là góc tạo bởi 2 đường thẳng có tích định bởi tích độ dài 2 vectơ với tích của góc tạo bởi 2 vectơ đó,góc tạo bởi 2 vectơ có thể mang giá trị cos,tan,sin hoặc cot mà giá trị có thể thay đổi chẳng hạn nếu a,b cùng vuông góc,góc tạo bởi 2 vectơ này bằng 90 độ
do đó tích vô hướng của 2 vectơ này bằng 0 vì tích độ dài của 2 vectơ nhân với cos 90 độ luôn bằng 0 nghĩa là luôn mang giá trị không đổi nhắc lại một số t/c của tích vô hướng:3 vectơ bất kì với mọi số k luôn có a.b=b.a(t/c giao hoán);a.(b+c)=a.b+a.c(phân phối);(ka).b=k(a.b)=a.(kb) từ đó rút ra:t/c của hằng đẳng thức vd:(a+b)(a-b) §4 đ/l côsin: trong tam giác abc bất kì với ab=c;bc=a;ac=b ta có:cạnh cần tính bằng tổng bình phương độ dài 2 cạnh đối còndo đó tích vô hướng của 2 vectơ này bằng 0 vì tích độ dài của 2 vectơ nhân với cos 90 độ luôn bằng 0 nghĩa là luôn mang giá trị không đổi nhắc lại một số t/c của tích vô hướng:3 vectơ bất kì với mọi số k luôn có a.b=b.a(t/c giao hoán);a.(b+c)=a.b+a.c(phân phối);(ka).b=k(a.b)=a.(kb) từ đó rút ra:t/c của hằng đẳng thức vd:(a+b)(a-b) §4 đ/l côsin: trong tam giác abc bất kì với ab=c;bc=a;ac=b ta có:cạnh cần tính bằng tổng bình phương độ dài 2 cạnh đối còn
lại trừ đi 2 lần tích 2 cạnh đó và nhân với cos góc tạo bởi của 2 cạnh đó §5 phương trình đường tròn trong mặt phẳng là phương trình dạng x-a tất cả bình phương + y-b tất cả bình phương = R bình phương trong đó a,b là toạ độ của mặt phẳng và lần lượt cắt m/f tại trục x và y.R là bán kính của đường tròn...Bài học tạm dừng tại đây vẫn còn rất nhiều kiến thức nhưng gì cũng phải chắc gốc đã nếu bạn muốn được hướng dẫn chi tiết thì chỉ
còn cách bạn phải chịu hi sinh về vật chất vì ở đó toàn thầy giáo ăn lương không nhưng muốn học tốt chỉ còn cách này còn bên mình cũng chỉ là học vẹt thôi nên chẳng mấy chốc lại hết vốn làm ăn